Các bà mẹ mang thai phát hiện mắc u nang buồng trứng đều rất lo sợ ảnh hưởng của bệnh với sự phát triển của thai nhi và sức khỏe của mẹ. Vậy mẹ mắc u nang buồng trứng khi mang thai phải làm thế nào? Tìm hiểu ngay bài viết bên dưới để biết nguyên nhân và cách xử lý u nang buồng trứng khi mang thai .
Phụ nữ mang thai bị u nang buồng trứng rất nguy hiểm.
1. Nguyên nhân dẫn đến u nang buồng trứng khi mang thai
Tìm hiểu về u nang buồng trứng
U nang buồng trứng là hiện tượng xuất hiện một tập hợp tế bào trên buồng trứng của phụ nữ trước hoặc trong kì mang thai. Phụ nữ mắc u nang buồng trứng khi mang thai thường gặp phải 2 dạng là u nang buồng trứng điển hình là u nang hoàng thể và u nang bệnh lý. Nguyên nhân ở mỗi loại u nang này cũng có những điểm khác biệt:
1.1. U nang hoàng thể
- Do nội tiết hormone thay đổi khi mang thai
- Nang trứng kém phát triển hơn so với thông thường
- Quá nhiều chorionic gonadotropin (HCG) khi mang thai
- Rối loạn nội tiết ở buồng trứng do đa nang
U nang hoàng thể là nang sinh lý, thường sẽ tự mất đi sau 12 tuần thai, một số trường hợp nang to, nhiều có thể gây đau bụng hoặc biến chứng chảy máu trong nang hoặc xoắn nang, bị u nang buồng trứng ảnh hưởng không tốt cho cả thai nhi và mẹ.
1.2. U nang bệnh lý
- Phụ nữ từng sảy thai, lưu hay nạo thai thường dẫn đến u nang buồng trứng bệnh lý
- Nội tiết mất cân bằng trong thời gian dài, khi có thai hình thành nên u nang bệnh lý.
- Chức năng của tuyến giáp bị suy giảm.
Với trường hợp u nang bệnh lý thì sẽ có quá trình phát triển bệnh một cách âm thầm và khi to ra có thể gây đau bụng, xoắn nang. Ngoài ra khi u phát triển to dần nguy cơ u nang gây xuất huyết ổ bịnh là điều khó tránh khỏi.
2. Cách xử lý u nang buồng trứng khi đang mang thai.
Bị u nang buồng trứng khi mang thai gây ảnh hưởng nghiêm trọng tới cả thai nhi và sức khỏe của mẹ. Với trường hợp người bệnh đang mang thai cần theo dõi chặt chẽ sự phát triển của u nang để có biện pháp điều trị kịp thời
- Thai nhi trong 3 tháng đầu: Theo dõi chặt chẽ sự phát triển u nang, nếu u nang không tự teo đi được thì phải đợi ngoài 3 tháng mới tiến hành phẫu thuật để tránh ảnh hưởng tới thai nhi.
- Thai nhi trong 3 tháng giữa: Tùy trường hợp cụ thể để bác sĩ tiến hành loaị bỏ khối u, nếu khối u lớn thì bác sĩ sẽ tiến hành phẫu thuật
- Thai nhi 3 tháng cuối thai kỳ: Thông thường chờ đến lúc sinh hoặc sau sinh thì người bệnh sẽ được chỉ định phẫu thuật.
- Trong bất cứ thời gian nào: Nếu phát hiện khối u phát triển quá nhanh hay có biểu hiện biến thể ác tính thì cần Phẫu thuật mổ u nang buồng trứng: Hiểu kỹ phương pháp thông qua bài viết”
3. Giải pháp phòng tái phát u nang buồng trứng sau sinh.
U nang buồng trứng là căn bệnh rất dễ tái phát, dù là trong quá trình mang thai bạn mắc u nang buồng trứng và đã được chỉ định phẫu thuật thì tỉ lệ tái phát sau sinh vẫn rất cao, do phẫu thuật không giải quyết được nguyên nhân gây u nang buồng trứng từ căn nguyên.
Do vậy, với phụ nữ mắc u nang buồng trứng khi mang thai, ngay sau sinh cần có kế hoạch
Có nhiều phương pháp phòng tái phát u nang buồng trứng sau sinh
Để phòng tái phát u nang buồng trứng, người bệnh cần tuân thủ kết hợp các yếu tố như:
-
- Xây dựng chế độ ăn uống và sinh hoạt khoa học
- Cẩn trọng khi sử dụng các loại thuốc điều trị u nang buồng trứng
- Khám sức khỏe và phụ khoa định kỳ
- Sử dụng các sản phẩm hỗ trợ điều trị và phòng tái phát u nang buồng trứng từ thảo dược như Cao náng hoa trắng, Thanh hao hoa vàng… an toàn, hiệu quả cao
Hiện nay để phòng ngừa và giảm u nang buồng trứng an toàn, hiệu quả chi em phụ nữ luôn tin dùng những sản phẩm từ tự nhiên an toàn cho sức khỏe và khả năng sinh sản của mình.thuốc nam thảo dược là một trong những lựa chọn luôn được chị em tin tưởng để phòng ngừa và điều trị u nang buồng trứng.